Ưu và nhược điểm của các nhóm thuốc điều trị dạ dày phổ biến
Theo Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên Giám đốc phụ trách chuyên môn Trung tâm công nghệ cao Bệnh viện YHCT Trung ương cho biết, H.Pylori là vi khuẩn cư trú trong niêm mạc dạ dày, và cũng là nguyên nhân chính gây ra các bệnh đường dạ dày. Muốn loại bỏ loài vi khuẩn này biện pháp thông thường là sử dụng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên cũng chính biện pháp này lại gây ra nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người bệnh.
Nhóm thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn HP
Ưu và nhược điểm của các nhóm thuốc điều trị dạ dày phổ biến
Ưu điểm: Clarithromycin có khả năng tiêu diệt khoảng 50% lượng vi khuẩn Hp khi dùng đơn độc.
Nhược điểm: Khi sử dụng thuốc người bệnh sẽ xuất hiện các phản ứng mẩn ngứa, ban đỏ, nổi mề đay. Một số trường hợp còn bị ảnh hưởng chức năng gan, tăng bạch cầu ưa eosin, tăng bilirubin huyết thanh…
Kháng sinh Amoxicilin
Ưu điểm: Mang lại tác dụng cao và không xảy ra hiện tượng kháng thuốc. Đồng thời, thuốc còn có tác dụng diệt khuẩn, ức chế sự tổng hợp mucopeptid của thành tế bào vi khuẩn.
Nhược điểm: Nếu sử dụng loại thuốc này kéo dài khoảng 1 tuần trở lên sẽ gây ra hiện tượng: Viêm đại tràng, đi ngoài, nôn, buồn nôn…
Kháng sinh Tinidazol và Metronidazol
Ưu điểm: Đây là hai loại thuốc có tác dụng mạnh trong việc tiêu diệt vi khuẩn.
Nhược điểm: Nếu sử dụng đơn độc sẽ xảy ra tình trạng vi khuẩn Hp kháng thuốc phát triển khá nhanh. Thế nhưng, nếu dùng kết hợp hai loại thuốc này thì chỉ trong thời gian ngắn sẽ gây ra các triệu chứng như đi ngoài, phát ban, buồn nôn… nếu dùng kéo dài sẽ gây mất cảm giác.
Nhóm thuốc kháng axit
Nhóm thuốc này bao gồm các muối nhôm, các muối magnesi, calci carbonat.
Ưu điểm: Giúp trung hòa axit dịch vị dạ dày. Nhóm thuốc này cũng hoạt động như một chất đệm cho axit dạ dày bằng cách tăng độ pH nhằm giảm việc tiết axit.
Nhược điểm: Có xu hướng gây ra táo bón nến được trừ thải ra ngoài, từ đó gây nên chứng nhuyễn xương. Sử dụng Magnesi hydroxyd có thể gây ra tình trạng buồn nôn, nôn, đắng miệng, đi ngoài. Ngoài ra, thuốc được bài tiết qua thận nên những người thận yếu hay bị suy thận cần cẩn trọng khi sử dụng.
Nhóm thuốc bao vết loét
Ưu điểm: Có tác dụng bao phủ che chở niêm mạc dạ dày tránh sự tấn công của axit dịch vị tạo điều kiện cho vết loét liền sẹo. Ngoài ra, nó còn có tác dụng hấp thụ chất độc và hơi, những tác nhân gây kích thích niêm mạc dạ dày.
Nhược điểm: Những người bị suy thận nặng, hẹp ống tiêu hóa không nên sử dụng loại thuốc này.
Hạn chế tác dụng phụ với thuốc Đông y
Xu hướng sử dụng phương pháp Đông y trong điều trị các bệnh về đường dạ dày ngày càng được nhiều người đón nhận bởi tác động toàn diện mà không đem lại tác dụng phụ. Các vết loét, triệu chứng bệnh dạ dày sẽ được làm lành theo phương pháp tự nhiên.
Trong đó phải kể đến An Vị Sơn Tùng bài thuốc dân tộc đúc kết qua nhiều đời lương y cũng như đã dược dân gian kiểm nghiệm lâm sàng.
Với các chiết xuất từ thảo dược tự nhiên như: Bạch truật, Bán hạ, Trần bì, Khôi tía, Mật ong, đều là những thảo dược lành tính có tác dụng điều trị dạ dày đã được cha ông đúc kết kết hợp hài hòa với nhiều thảo dược khác khiến An Vị Sơn Tùng trở thành vị thuốc được những người bệnh dạ dày tìm đến và được các bác sĩ uy tín chỉ định đảm bảo điều trị tới căn nguyên gây bệnh, hiệu quả bền vững lâu dài.
Bài thuốc An Vị Sơn Tùng có tác dụng điều trị các bệnh phổ biến liên quan tới dạ dày như đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày, xuất huyết dạ dày, nhiễm vi khuẩn HP, viêm hang vị dạ dày, và còn tới hơn 50 triệu chứng bệnh khác nhau.
Ngoài ra, những thảo dược có trong An Vị Sơn Tùng còn có tác dụng tăng cường sức khỏe, nâng cao hệ miễn dịch, giúp cơ thể tự tạo ra sức đề kháng chống lại bệnh tật.
Kết luận
Có thể nói cả Đông y lẫn Tây y đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. Tây y có thể mang lại hiểu quả nhanh chóng nhưng lại gây ra nhiều tác dụng phụ và hệ lụy khôn lường khác cho cơ thể sau này.
Ngược lại Đông y tuy thời gian điều trị có thể lâu hơn nhưng đảm bảo an toàn, cải thiện sức khỏe. Một lựa chọn hay được người bệnh dạ dày lựa chọn là kết hợp điều trị giữa tây y và đông y, tuy nhiên cần phải có sự hướng dẫn của các chuyên gia cả tây y lẫn đông y để có hướng điều trị tốt nhất.